Tái và xen canh hồ tiêu

Theo quy trình tái canh cây cà phê cần 2 năm cải tạo đất, 3 năm trồng kiến thiết cơ bản nên ảnh hưởng đến nguồn thu nhập và đời sống của người trồng. Chính vì vậy, nhiều nông hộ chưa mạnh dạn tái canh, gây ảnh hưởng đến năng suất.

Ngày đăng: 05-03-2016

920 lượt xem

Tái và xen canh

Thứ hai, 25/01/2016, 09:15 (GMT+7)

Theo quy trình tái canh cây cà phê cần 2 năm cải tạo đất, 3 năm trồng kiến thiết cơ bản nên ảnh hưởng đến nguồn thu nhập và đời sống của người trồng. Chính vì vậy, nhiều nông hộ chưa mạnh dạn tái canh, gây ảnh hưởng đến năng suất. 

Tại buổi gặp gỡ báo chí mới đây, tiến sĩ Lê Ngọc Báu, Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp Tây Nguyên (WASI), cho biết viện đã có giải pháp kỹ thuật có thể trồng tái canh ngay. Nếu trước đây việc tái canh phần lớn thất bại là do cây bị bệnh tuyến trùng. Điều này được khắc phục qua việc chăm sóc cây giống trong vườn ươm, thay vì trồng ngay lúc cây còn nhỏ. Nhờ cây giống lớn hơn, bộ rễ được sinh sôi, tuyến trùng khó gây hại.

Việc nuôi cấy mô cây cà phê để trồng trên thế giới là kỹ thuật phổ biến, nhưng vẫn còn khá mới ở Việt Nam. Nestlé có trung tâm nghiên cứu ở Pháp chuyên về nuôi cấy mô và chuyển giao cho Thái Lan, Việt Nam. Hiện cây nuôi cấy mô giá thành còn cao hơn cây ghép do sản xuất quy mô nhỏ. Một khi quy mô được nâng lên, sản xuất hàng triệu cây sẽ giúp hạ giá thành cây giống. Theo TS Lê Ngọc Báu, với cách làm này Công ty Cà phê Tháng 10 tái canh năm 2011, tỷ lệ cây cà phê chết chỉ dưới 2% (tỷ lệ cho phép dưới 10%) là tín hiệu tốt cho việc tái canh. Điều này còn được thực hiện khá thành công với nhiều hộ gia đình. Chị Nguyễn Thị Xoa, thôn Tiến Cường, xã Quảng Tín, huyện Cư Mgar, tỉnh Đắk Lắk là hộ nhỏ, nên chỉ tái canh cuốn chiếu, tỷ lệ cây chết gần 10%, không phải do tuyến trùng mà bị sâu ăn rễ. Theo anh em kỹ thuật Văn phòng Nestlé Tây Nguyên, không khó trong việc khắc phục nếu được tư vấn. Bài học của Indonesia, Colombia cho thấy, việc tái canh theo kiểu cuốn chiếu, chỉ làm 20% diện tích/năm sẽ mang lại hiệu quả.

Có thể nói, cà phê già cỗi khiến năng suất suy giảm, nhưng nếu áp dụng các kỹ thuật đã được tập huấn và có sự tư vấn thì tỷ lệ thành công sẽ cao hơn; không chỉ đảm bảo nguồn thu mà còn giúp bà con cơ hội nâng cao thu nhập. Bởi các giống cà phê nếu mua đúng chất lượng kháng được một số sâu bệnh, sẽ cho năng suất từ 3,5 tấn trở lên/ha. Về lâu dài đây là cơ hội để sản lượng cà phê Tây Nguyên tăng lên nhưng diện tích giảm bớt, thay vì 600.000ha như quy hoạch, với giống mới, chỉ cần 400.000ha cũng đảm bảo sản lượng tương đương. Diện tích còn lại bà con có thể trồng cây khác để đa dạng hóa cây trồng và nguồn thu.

Cùng với việc tái canh, xu hướng xen canh bằng việc trồng xen cây ăn trái như sầu riêng, bơ giống mới hay hồ tiêu nên không ít nơi đã thành công và đem lại nguồn thu ngoài mong đợi từ các loại cây này. Nescafé plan cũng giới thiệu mô hình trồng xen hồ tiêu trong vườn cà phê  vừa làm cây che bóng mát vừa có thêm lợi nhuận trong bối cảnh giá cà phê xuống thấp, còn hồ tiêu đang tăng.

TS Lê Ngọc Ngọc Báu cho rằng, đây là cách làm hiệu quả và bền vững mà bà con trồng cà phê đã và đang áp dụng, nhưng mới chiếm khoảng 10%  diện tích cà phê. Vì vậy, tiềm năng để nâng cao thu nhập của người dân còn nhiều. Có thể số cây cà phê trên 1ha giảm, nhưng chất lượng hạt tăng lên nhờ kéo dài thời gian sinh trưởng nên cho hạt ngon hơn, giá trị hơn. Bên cạnh đó, việc trồng xen cây ăn trái trong vườn ngoài việc tạo bóng mát cho cà phê còn đem lại nguồn thu nhập đáng kể.

- See more at: http://www.sggp.org.vn/nongnghiepkt/2016/1/410234/#sthash.zE9X9rGm.dpuf

Tái và xen canh

Thứ hai, 25/01/2016, 09:15 (GMT+7)

Theo quy trình tái canh cây cà phê cần 2 năm cải tạo đất, 3 năm trồng kiến thiết cơ bản nên ảnh hưởng đến nguồn thu nhập và đời sống của người trồng. Chính vì vậy, nhiều nông hộ chưa mạnh dạn tái canh, gây ảnh hưởng đến năng suất. 

Tại buổi gặp gỡ báo chí mới đây, tiến sĩ Lê Ngọc Báu, Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp Tây Nguyên (WASI), cho biết viện đã có giải pháp kỹ thuật có thể trồng tái canh ngay. Nếu trước đây việc tái canh phần lớn thất bại là do cây bị bệnh tuyến trùng. Điều này được khắc phục qua việc chăm sóc cây giống trong vườn ươm, thay vì trồng ngay lúc cây còn nhỏ. Nhờ cây giống lớn hơn, bộ rễ được sinh sôi, tuyến trùng khó gây hại.

Việc nuôi cấy mô cây cà phê để trồng trên thế giới là kỹ thuật phổ biến, nhưng vẫn còn khá mới ở Việt Nam. Nestlé có trung tâm nghiên cứu ở Pháp chuyên về nuôi cấy mô và chuyển giao cho Thái Lan, Việt Nam. Hiện cây nuôi cấy mô giá thành còn cao hơn cây ghép do sản xuất quy mô nhỏ. Một khi quy mô được nâng lên, sản xuất hàng triệu cây sẽ giúp hạ giá thành cây giống. Theo TS Lê Ngọc Báu, với cách làm này Công ty Cà phê Tháng 10 tái canh năm 2011, tỷ lệ cây cà phê chết chỉ dưới 2% (tỷ lệ cho phép dưới 10%) là tín hiệu tốt cho việc tái canh. Điều này còn được thực hiện khá thành công với nhiều hộ gia đình. Chị Nguyễn Thị Xoa, thôn Tiến Cường, xã Quảng Tín, huyện Cư Mgar, tỉnh Đắk Lắk là hộ nhỏ, nên chỉ tái canh cuốn chiếu, tỷ lệ cây chết gần 10%, không phải do tuyến trùng mà bị sâu ăn rễ. Theo anh em kỹ thuật Văn phòng Nestlé Tây Nguyên, không khó trong việc khắc phục nếu được tư vấn. Bài học của Indonesia, Colombia cho thấy, việc tái canh theo kiểu cuốn chiếu, chỉ làm 20% diện tích/năm sẽ mang lại hiệu quả.

Có thể nói, cà phê già cỗi khiến năng suất suy giảm, nhưng nếu áp dụng các kỹ thuật đã được tập huấn và có sự tư vấn thì tỷ lệ thành công sẽ cao hơn; không chỉ đảm bảo nguồn thu mà còn giúp bà con cơ hội nâng cao thu nhập. Bởi các giống cà phê nếu mua đúng chất lượng kháng được một số sâu bệnh, sẽ cho năng suất từ 3,5 tấn trở lên/ha. Về lâu dài đây là cơ hội để sản lượng cà phê Tây Nguyên tăng lên nhưng diện tích giảm bớt, thay vì 600.000ha như quy hoạch, với giống mới, chỉ cần 400.000ha cũng đảm bảo sản lượng tương đương. Diện tích còn lại bà con có thể trồng cây khác để đa dạng hóa cây trồng và nguồn thu.

Cùng với việc tái canh, xu hướng xen canh bằng việc trồng xen cây ăn trái như sầu riêng, bơ giống mới hay hồ tiêu nên không ít nơi đã thành công và đem lại nguồn thu ngoài mong đợi từ các loại cây này. Nescafé plan cũng giới thiệu mô hình trồng xen hồ tiêu trong vườn cà phê  vừa làm cây che bóng mát vừa có thêm lợi nhuận trong bối cảnh giá cà phê xuống thấp, còn hồ tiêu đang tăng.

TS Lê Ngọc Ngọc Báu cho rằng, đây là cách làm hiệu quả và bền vững mà bà con trồng cà phê đã và đang áp dụng, nhưng mới chiếm khoảng 10%  diện tích cà phê. Vì vậy, tiềm năng để nâng cao thu nhập của người dân còn nhiều. Có thể số cây cà phê trên 1ha giảm, nhưng chất lượng hạt tăng lên nhờ kéo dài thời gian sinh trưởng nên cho hạt ngon hơn, giá trị hơn. Bên cạnh đó, việc trồng xen cây ăn trái trong vườn ngoài việc tạo bóng mát cho cà phê còn đem lại nguồn thu nhập đáng kể.

- See more at: http://www.sggp.org.vn/nongnghiepkt/2016/1/410234/#sthash.zE9X9rGm.dpuf

heo quy trình tái canh cây cà phê cần 2 năm cải tạo đất, 3 năm trồng kiến thiết cơ bản nên ảnh hưởng đến nguồn thu nhập và đời sống của người trồng. Chính vì vậy, nhiều nông hộ chưa mạnh dạn tái canh, gây ảnh hưởng đến năng suất. 

Tại buổi gặp gỡ báo chí mới đây, tiến sĩ Lê Ngọc Báu, Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp Tây Nguyên (WASI), cho biết viện đã có giải pháp kỹ thuật có thể trồng tái canh ngay. Nếu trước đây việc tái canh phần lớn thất bại là do cây bị bệnh tuyến trùng. Điều này được khắc phục qua việc chăm sóc cây giống trong vườn ươm, thay vì trồng ngay lúc cây còn nhỏ. Nhờ cây giống lớn hơn, bộ rễ được sinh sôi, tuyến trùng khó gây hại.

Việc nuôi cấy mô cây cà phê để trồng trên thế giới là kỹ thuật phổ biến, nhưng vẫn còn khá mới ở Việt Nam. Nestlé có trung tâm nghiên cứu ở Pháp chuyên về nuôi cấy mô và chuyển giao cho Thái Lan, Việt Nam. Hiện cây nuôi cấy mô giá thành còn cao hơn cây ghép do sản xuất quy mô nhỏ. Một khi quy mô được nâng lên, sản xuất hàng triệu cây sẽ giúp hạ giá thành cây giống. Theo TS Lê Ngọc Báu, với cách làm này Công ty Cà phê Tháng 10 tái canh năm 2011, tỷ lệ cây cà phê chết chỉ dưới 2% (tỷ lệ cho phép dưới 10%) là tín hiệu tốt cho việc tái canh. Điều này còn được thực hiện khá thành công với nhiều hộ gia đình. Chị Nguyễn Thị Xoa, thôn Tiến Cường, xã Quảng Tín, huyện Cư Mgar, tỉnh Đắk Lắk là hộ nhỏ, nên chỉ tái canh cuốn chiếu, tỷ lệ cây chết gần 10%, không phải do tuyến trùng mà bị sâu ăn rễ. Theo anh em kỹ thuật Văn phòng Nestlé Tây Nguyên, không khó trong việc khắc phục nếu được tư vấn. Bài học của Indonesia, Colombia cho thấy, việc tái canh theo kiểu cuốn chiếu, chỉ làm 20% diện tích/năm sẽ mang lại hiệu quả.

Có thể nói, cà phê già cỗi khiến năng suất suy giảm, nhưng nếu áp dụng các kỹ thuật đã được tập huấn và có sự tư vấn thì tỷ lệ thành công sẽ cao hơn; không chỉ đảm bảo nguồn thu mà còn giúp bà con cơ hội nâng cao thu nhập. Bởi các giống cà phê nếu mua đúng chất lượng kháng được một số sâu bệnh, sẽ cho năng suất từ 3,5 tấn trở lên/ha. Về lâu dài đây là cơ hội để sản lượng cà phê Tây Nguyên tăng lên nhưng diện tích giảm bớt, thay vì 600.000ha như quy hoạch, với giống mới, chỉ cần 400.000ha cũng đảm bảo sản lượng tương đương. Diện tích còn lại bà con có thể trồng cây khác để đa dạng hóa cây trồng và nguồn thu.

Cùng với việc tái canh, xu hướng xen canh bằng việc trồng xen cây ăn trái như sầu riêng, bơ giống mới hay hồ tiêu nên không ít nơi đã thành công và đem lại nguồn thu ngoài mong đợi từ các loại cây này. Nescafé plan cũng giới thiệu mô hình trồng xen hồ tiêu trong vườn cà phê  vừa làm cây che bóng mát vừa có thêm lợi nhuận trong bối cảnh giá cà phê xuống thấp, còn hồ tiêu đang tăng.

TS Lê Ngọc Ngọc Báu cho rằng, đây là cách làm hiệu quả và bền vững mà bà con trồng cà phê đã và đang áp dụng, nhưng mới chiếm khoảng 10%  diện tích cà phê. Vì vậy, tiềm năng để nâng cao thu nhập của người dân còn nhiều. Có thể số cây cà phê trên 1ha giảm, nhưng chất lượng hạt tăng lên nhờ kéo dài thời gian sinh trưởng nên cho hạt ngon hơn, giá trị hơn. Bên cạnh đó, việc trồng xen cây ăn trái trong vườn ngoài việc tạo bóng mát cho cà phê còn đem lại nguồn thu nhập đáng kể.

- See more at: http://www.sggp.org.vn/nongnghiepkt/2016/1/410234/#sthash.zE9X9rGm.dpuf

Tại buổi gặp gỡ báo chí mới đây, tiến sĩ Lê Ngọc Báu, Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp Tây Nguyên (WASI), cho biết viện đã có giải pháp kỹ thuật có thể trồng tái canh ngay. Nếu trước đây việc tái canh phần lớn thất bại là do cây bị bệnh tuyến trùng. Điều này được khắc phục qua việc chăm sóc cây giống trong vườn ươm, thay vì trồng ngay lúc cây còn nhỏ. Nhờ cây giống lớn hơn, bộ rễ được sinh sôi, tuyến trùng khó gây hại.

Việc nuôi cấy mô cây cà phê để trồng trên thế giới là kỹ thuật phổ biến, nhưng vẫn còn khá mới ở Việt Nam. Nestlé có trung tâm nghiên cứu ở Pháp chuyên về nuôi cấy mô và chuyển giao cho Thái Lan, Việt Nam. Hiện cây nuôi cấy mô giá thành còn cao hơn cây ghép do sản xuất quy mô nhỏ. Một khi quy mô được nâng lên, sản xuất hàng triệu cây sẽ giúp hạ giá thành cây giống. Theo TS Lê Ngọc Báu, với cách làm này Công ty Cà phê Tháng 10 tái canh năm 2011, tỷ lệ cây cà phê chết chỉ dưới 2% (tỷ lệ cho phép dưới 10%) là tín hiệu tốt cho việc tái canh. Điều này còn được thực hiện khá thành công với nhiều hộ gia đình. Chị Nguyễn Thị Xoa, thôn Tiến Cường, xã Quảng Tín, huyện Cư Mgar, tỉnh Đắk Lắk là hộ nhỏ, nên chỉ tái canh cuốn chiếu, tỷ lệ cây chết gần 10%, không phải do tuyến trùng mà bị sâu ăn rễ. Theo anh em kỹ thuật Văn phòng Nestlé Tây Nguyên, không khó trong việc khắc phục nếu được tư vấn. Bài học của Indonesia, Colombia cho thấy, việc tái canh theo kiểu cuốn chiếu, chỉ làm 20% diện tích/năm sẽ mang lại hiệu quả.

 

Tái và xen canh hồ tiêu

Có thể nói, cà phê già cỗi khiến năng suất suy giảm, nhưng nếu áp dụng các kỹ thuật đã được tập huấn và có sự tư vấn thì tỷ lệ thành công sẽ cao hơn; không chỉ đảm bảo nguồn thu mà còn giúp bà con cơ hội nâng cao thu nhập. Bởi các giống cà phê nếu mua đúng chất lượng kháng được một số sâu bệnh, sẽ cho năng suất từ 3,5 tấn trở lên/ha. Về lâu dài đây là cơ hội để sản lượng cà phê Tây Nguyên tăng lên nhưng diện tích giảm bớt, thay vì 600.000ha như quy hoạch, với giống mới, chỉ cần 400.000ha cũng đảm bảo sản lượng tương đương. Diện tích còn lại bà con có thể trồng cây khác để đa dạng hóa cây trồng và nguồn thu.

Cùng với việc tái canh, xu hướng xen canh bằng việc trồng xen cây ăn trái như sầu riêng, bơ giống mới hay hồ tiêu nên không ít nơi đã thành công và đem lại nguồn thu ngoài mong đợi từ các loại cây này. Nescafé plan cũng giới thiệu mô hình trồng xen hồ tiêu trong vườn cà phê  vừa làm cây che bóng mát vừa có thêm lợi nhuận trong bối cảnh giá cà phê xuống thấp, còn hồ tiêu đang tăng.

TS Lê Ngọc Ngọc Báu cho rằng, đây là cách làm hiệu quả và bền vững mà bà con trồng cà phê đã và đang áp dụng, nhưng mới chiếm khoảng 10%  diện tích cà phê. Vì vậy, tiềm năng để nâng cao thu nhập của người dân còn nhiều. Có thể số cây cà phê trên 1ha giảm, nhưng chất lượng hạt tăng lên nhờ kéo dài thời gian sinh trưởng nên cho hạt ngon hơn, giá trị hơn. Bên cạnh đó, việc trồng xen cây ăn trái trong vườn ngoài việc tạo bóng mát cho cà phê còn đem lại nguồn thu nhập đáng kể.
 

Theo SGGP

 

Bình luận (0)

Gửi bình luận của bạn

Captcha